Đẩy mạnh khôi phục đàn lợn bằng phương thức chăn nuôi an toàn sinh học theo hướng hữu cơ
Các tài liệu nghiên cứu cho thấy, chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp, cùng với lúa nước là hai hợp phần xuất hiện sớm nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Bên cạnh cung ứng thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người, cung ứng nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, chăn nuôi lợn còn góp phần tái tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất nông nghiệp, cung ứng phân bón cho cây trồng, góp phần làm tăng thêm đa dạng sinh thái tự nhiên.
Tăng cường phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi
Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh đang có rét đậm, rét hại, nhiệt độ xuống thấp 16oC, ở vùng núi có nơi nhiệt độ xuống dưới 15oC, kèm với mưa phùn làm cho mức độ rét càng tăng thêm. Thời tiết rét đậm, rét hại gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại vật nuôi. Để chủ động tăng cường phòng, chống đói, rét cho vật nuôi, tránh vật nuôi bị chết do đói, rét, nông dân trong tỉnh cần thực hiện tốt các biện pháp sau trong thời gian nhiệt độ xuống thấp.
Sức bật từ chương trình OCOP
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay, toàn tỉnh đã có 91 sản phẩm đã được chứng nhận từ 3 sao đến 4 sao. Đây không những là nền tảng để các sản phẩm nâng tầm giá trị, vươn xa hơn trên thị trường mà còn khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương về sản phẩm đặc sản, ngành nghề nông thôn gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu.
Thúc đẩy cơ giới hóa để gia tăng hiệu quả sản xuất lâm nghiệp
Phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông, lâm, thủy sản là nhiệm vụ quan trọng của ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng nông sản, phát triển bền vững, tham gia chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu. Tuy vậy, thực tế sản xuất trên lĩnh vực lâm nghiệp ở địa phương trong những năm qua cho thấy, việc ứng dụng cơ giới hóa vào các khâu trồng rừng, khai thác và chế biến vẫn còn hạn chế.
Hội nghị tuyên truyền, hướng dẫn canh tác lúa thân thiện với môi trường
Tuần qua, Hội Nông dân tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị “Tuyên truyền, vận động nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường” cho cán bộ, hội viên, nông dân tại 04 xã trồng lúa Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thủy và Vĩnh Long thuộc huyện Vĩnh Linh.
Biện pháp phòng ngừa cho các loại cây trồng
1. Trên cây lúa: Chuột, khô vằn, lem lép hạt... tiếp tục gây hại trên lúa trà muộn chưa thu hoạch và vùng miền núi.
Hội thảo đầu bờ mô hình canh tác lúa thân thiện với môi trường tại xã Gio Quang
Vừa qua, Hội Nông dân tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật Tưới nước ướt khô xen kẽ tại mô hình “canh tác lúa thân thiện với môi trường” tại xã Gio Quang. Tham dự có đồng chí Lê Văn Mẫn, UVBTV, Trưởng ban Kinh tế - Xã hội kiêm Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh Quảng Trị; Chủ tịch Hội Nông dân huyện Gio Linh; Đại diện lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Gio Quang; các cán bộ tham gia Dự án, BTV HND xã Gio Quang và các hội viên nông dân tham gia mô hình canh tác lúa theo hướng thân thiện với môi trường tại xã Gio Quang.
Hiệu quả từ mô hình nuôi bồ câu Pháp
Hưởng ứng thực hiện phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững do Hội Nông dân Việt Nam phát động, thời gian qua Hội Nông dân huyện Cam Lộ đã xây dựng nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả. Cũng từ phong trào, đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân, vượt khó vươn lên làm giàu có mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, mà anh Trần Văn Định ở khu phố 7, thị trấn Cam Lộ là một trong những điển hình.
Tập trung phòng trừ sâu bệnh hại lúa
Hiện nay, cây lúa trên địa bàn toàn tỉnh đang ở giai đoạn đứng cái làm đòng, chuẩn bị trổ bông. Cây lúa phát triển tốt, tuy nhiên trên đồng ruộng xuất hiện một số loại sâu bệnh gây hại như bệnh đạo ôn, khô vằn, sâu cuốn lá… có khả năng làm giảm năng suất nếu không được phòng trừ kịp thời.
|
|