Thực hiện Kết luận số 61-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2020”, Quyết định số 673/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam”, Hội Nông dân huyện tích cực chỉ đạo Hội Nông dân xã, thị trấn trong toàn huyện chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền địa phương tiếp tục thực hiện Đề án Nâng cao hiệu quả hoạt, tạo nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân.
Không ngại khó, ngại khổ, quyết tâm vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình, anh Nguyễn Ngọc Dũng, sinh năm 1967, ở thôn Tân Hào, xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa đã vượt qua khó khăn, trở thành nông dân điển hình làm kinh tế giỏi từ mô hình vườn ao chuồng (VAC).
Huyện Đakrông là một huyện miền núi, có 5 xã biên giới, có 35 chi Hội, với 2.473 hội viên; dân số có 46.886 người. Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 78,6%, với 02 dân tộc thiểu số chủ yếu là Bru - Vân Kiều và Pa Cô (ngoài ra còn có một số ít dân tộc thiểu số khác như Tày, Mường, Ba Na, Ê đê, Thái,...). Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2023 toàn huyện là 38,04%, trong đó hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 97,6% trong tổng số hộ nghèo. Huyện có 69/78 thôn, bản đang triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Là một huyện địa hình đồi núi, sông suối phức tạp, các tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, thói quen canh tác phát, đốt, cốt, trỉa nên thu nhập đang còn thấp, diện đói nghèo vẫn còn cao. Vì vậy, Công tác an sinh - xã hội được các cấp, các ngành quan tâm và chú trọng.
Nhiều năm qua, Hội Nông dân các cấp ở tỉnh Quảng Trị đã triển khai chương trình phòng, chống bệnh lao. Mục tiêu của chương trình này là nâng cao nhận thức của người dân, tiến tới xoá bỏ bệnh lao vào năm 2030.
Trước đây, từng có thời điểm, một bộ phận người dân thị trấn Krông Klang, huyện Đakrông mất niềm tin vào nghề nông. Nhờ sự vào cuộc của các cấp hội nông dân, niềm tin trong bà con đã quay lại cùng với những đổi thay tích cực.
Với vai trò là cầu nối để nông dân tiếp cận với công nghệ hiện đại, hướng tới chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp, các cấp hội nông dân trong tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ nông dân kết nối với các sàn giao dịch thương mại điện tử để tiêu thụ sản phẩm, từ đó nhằm trang bị cho nông dân những kiến thức cần thiết về CĐS để họ tự thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy.
Năm 2024 là một năm phát triển ấn tượng của ngành nông nghiệp Việt Nam cả về sản xuất và xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 62 tỷ USD, có 11 mặt hàng tiếp tục duy trì giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Sinh ra từ vùng quê biển gió lào cát trắng thôn Hà Lợi Trung, xã Trung Giang, huyện Gio Linh, từ nhỏ, anh Lê Bang đã làm quen với những chuyến tàu đánh bắt ngoài khơi xa, nhìn thấy những tài nguyên dồi dào, vô tận từ biển cả. Với nỗi niềm mang những đặc sản quê hương như cá, mực, sứa đưa đến bạn bè gần xa trong và ngoài nước. Năm 2019, anh Lê Bang đã mạnh dạn đầu tư 2 kho hàng đông lạnh với diện tích 30 m3, tổng kinh phí 800 triệu đồng. Anh liên hệ với các tàu cá địa phương thu mua các loại hải sản khi cập cảng, đồng thời nhanh chóng sơ chế và bảo quản đúng cách, đảm bảo chất lượng trước khi xuất ra thị trường. Bình quân mỗi năm anh thu mua và xuất kho khoảng 500 tấn ruốc, cá, mực các loại ra thị trường trong nước và xuất khẩu sang Trung Quốc.